Claude Monet (1840-1926) được biết nhiều như là cha đẻ của trường phái ấn tượng, nhưng không phải ai cũng biết ngoài việc vẽ tranh, ông còn là một nhà sưu tập lớn các tác phẩm nghệ thuật. Bộ sưu tập của ông rất lớn bao gồm các tranh sơn dầu, những bản vẽ, tượng điêu khắc và đặc biệt là tranh khắc gỗ nhật bản. Rất ít người biết ông có gì trong bộ sưu tập. Bản thân ông đã từng nói: “Bạn chắc ngạc nhiên khi chỉ thấy tại nhà tôi những bức tranh của tôi và những tranh in khắc gỗ của Nhật Bản? … nhưng không hẳn vậy, tôi cũng có bộ sưu tập của riêng tôi[…] Chỉ là tôi là một người tự cao tự đại, nên bộ sưu tập của tôi là cho một mình tôi … và cho một số bạn bè. Bộ sưu tập của ông được giữ trong phòng của mình ở tầng đầu tiên của nhà ông ở Giverny.

Khi Claude Monet chết, một bản kiểm kê đầy đủ tài sản của ông được thực hiện. Thật không may tài liệu kiểm kê lưu trữ bị đánh bom vào năm 1940 và nó đã bị phá hủy. Hai ủy viên của triển lãm này, Marianne Mathieu và Dominique Lobstein, đã phải nhờ tới cho một cuộc điều tra của cảnh sát nhằm làm lại danh sách những tranh trong bộ sưu tập và tìm kiếm những người đang sở hữu tranh. Đây là một công việc khó bởi con trai của Monet là Micheal đã bán rất nhiều tranh trong bộ sưu tập của cha mình. Micheal chỉ giữ lại một số tranh của cha và những tranh khắc gỗ Nhật Bản mà cha mình yêu thích. Khi Michel Monet mất vào năm 1966, ông đã viết di chúc để lại cho Bảo tàng Marmottan những bức tranh chưa bán.

Những ủy viên của triển lãm không thể làm lại được danh sánh đầu đủ, tuy nhiên họ cũng đã có được hầu hết các tác phẩm thuộc về bộ sưu tập của Claude Monet nhằm phục vụ triển lãm, các tác phẩm được sở hữu hiện nay bởi nhiều tổ chức lớn, viện bảo tàng và nhà sưu tập tư nhân trên toàn thế giới. Mục đích của cuộc triển lãm ngoài việc giới thiệu những tác phẩm trong bộ sưu tập của Monnet tới công chúng cũng giải quyết một số bí ẩn, ví như một số bức tranh được vẽ bởi Cezanne nhưng lại nhầm là Monet vẽ.

Triển lãm theo trình tự thời gian cho thấy Monet đã tạo ra bộ sưu tập của mình như thế nào. Khi ông còn trẻ và không có tiền, ông đã nhận được những món quà là bức chân dung của chính mình và gia đình mình, từ bạn bè họa sĩ của mình, những người cũng nghèo như ông thời đó. Những họa sĩ này bao gồm Charles Lhullier, Gilbert Severac, Carolus Duran, Manet và Renoir. Vào cuối những năm 1880, quà tặng có giá trị lớn hơn. Trong số các nhà tài trợ, người đầu tiên phải kể đến là Caillebotte, người đã giúp rất hào phóng cho những người bạn Ấn Tượng của ông. Caillebotte đã mua ít nhất mười sáu bức tranh của Monet mà ông sau đó để lại thừa kế cho Nhà nước. Rồi đến cả Berthe Morisot, Camille Pissarro, Monet, Auguste Rodin những người đã cho Monnet vay để mua căn nhà của mình.

Sau năm 1890 trở nên giàu có, Monet đã mua tranh của bạn bè của mình, chủ yếu là thông qua nặc danh, đấu giá hoặc trong phòng trưng bày, ông cũng không ngần ngại trả thêm tiền cho họ. Những bức tranh trong bộ sưu tập của ông, trừ những trường hợp ngoại lệ hiếm hoi cho triển lãm, chúng cũng không ra khỏi nhà ông bao giờ.

Lời giới thiệu

Trích đoạn của Claude Monet viết : Bạn có ngạc nhiên khi chỉ thấy tại nhà tôi những bức tranh của tôi và những tranh in khắc gỗ của Nhật Bản? … nhưng không hẳn vậy, tôi cũng có bộ sưu tập của riêng tôi[…] Chỉ là tôi là một người tự cao tự đại, nên bộ sưu tập của tôi là cho một mình tôi … và cho một số bạn bè. Tôi giữ chúng trong phòng quanh gường ngủ của tôi…

 

Paul Cézanne (1839-1906). La Partie de pêche, 1873-1874. Huile sur toile. New Haven.

 

Charles Lhullier. Portrait de Claude Monet en uniforme, avril-juin 1861 ou été-automne 1862. Huile sur toile, 37 x 24 cm. Paris, musée Marmottan Monet, legs Michel Monet, 1966. © Musée Marmottan Monet, Paris / The Bridgeman Art Library.

 

Charles Lhuillier (1824-1898). Portrait charge de Monet, entre mai 1859 et mars 1861. Fusain et rehauts de craie blanche. Paris, musée Marmottan Monet.

 

MMT 173115<br />
Portrait of Claude Monet (1840-1926) 1865 (oil on canvas)<br />
Severac, Gilbert Alexandre de (1834-97)<br />
MUSEE MARMOTTAN MONET, PARIS, ,

 

Charles Émile Auguste Durand dit Carolus-Duran (1837-1917). Portrait de Claude Monet, seconde moitié de 1867. Huile sur toile. Paris, musée Marmottan Monet.

 

Édouard Manet. Monet peignant dans son atelier, 1874.  Huile sur toile, 106,5 x 135 cm. Stuttgart, Staatsgalerie.  © BPK, Berlin, Dist. RMN-Grand Palais / image Staatsgalerie Stuttgart.

 

Pierre-Auguste Renoir. Mme Monet et son fils Jean dans le jardin à Argenteuil, juillet 1874. Huile sur toile, 50,4 x 68 cm. © Washington, National Gallery of Art, legs Ailsa Mellon Bruce, 1970. © Courtesy Washington, National Gallery of Art.

 

Pierre Auguste Renoir (1841-1919). Portrait de Claude Monet, vers 1873. Pastel, 44 x 33 cm. Paris, musée Marmottan Monet.

Pierre Auguste Renoir (1841-1919). Claude Monet lisant, vers 1873. Huile sur toile. Paris, musée Marmottan Monet.

 

 

 

 

Gustave Caillebotte (1848-1894). Chrysanthèmes blancs et jaunes, jardin du Petit Gennevilliers, 1893. Huile sur toile. Paris, musée Marmottan Monet.

 

Gustave Caillebotte (1848-1894). Rue de Paris. Temps de pluie; esquisse, 1877. Huile sur toile. Paris, musée Marmottan Monet.

 

 

Berthe Morisot (1841-1895). Julie Manet et sa levrette Laërte, 1893. Huile sur toile. Paris, musée Marmottan Monet.

 

Claude Monet (1840-1926). Les Villas à Bordighera, 1884. Huile sur toile. Paris, musée d’Orsay. Livré à Berthe Morisot en 1884, ce tableau demeure dans son appartement rue de Ville Just et orne ensuite l’appartement de sa fille Julie Manet, à la même adresse.

 

 

Camille Pissarro. Paysannes plantant des rames, 1891. Huile sur toile, 55 x 46 cm. Sheffield, Museums Sheffield, dépôt d’une collection particulière. © Sheffield, Museums Sheffield.

 

Camille Pissarro (1830-1903). Camille Pissarro par lui-même, 1890-1891. Eau-forte et aquatinte, 2e et dernier état (annoté “1er” état par l’artiste; tirage en mars 1892. Paris, musée Marmottan Monet.

 

 

Auguste Rodin (1840-1917). Jupiter taureau, dit aussi Le Faune et la Femme; Faune et nymphe, ouencore Le Minotaure, vers 1886. Plâtre. Paris, musée Marmottan Monet.

 

Auguste Rodin (1840-1917). Jeune mère à la grotte, 1885. Bronze patiné. Paris, musée Marmottan Monet.

Auguste Rodin. Bacchantes s’enlaçant, probablement avant 1896. Plâtre, 18 x 12 x 17,5 cm. Collection particulière.

 

Auguste Rodin. Bacchantes s’enlaçant, probablement avant 1896 (détail de la dédicace). Plâtre, 18 x 12 x 17,5 cm. Collection particulière. © Christian Baraja.

 

 

Johan Barthold Jongkind (1819-1891). Avignon, dit aussi Rue en Avignon, 30 septembre 1873. Huile sur toile. Paris, musée Marmottan Monet.

 

Eugène Boudin. Le Clocher de Sainte-Catherine, Honfleur, vers 1897. Huile sur toile, 55 x 43 cm. Honfleur, musée Eugène Boudin, don Michel Monet, 1964. © Henri Brauner.

 

Jean-Baptiste Camille Corot. Ariccia, Palais Chigi, 1826-1827. Huile sur papier sur bois, 23,5 x 35,5 cm. Baden, Museum Langmatt, Langmatt Foundation Sidney and Jenny Brown. © Museum Langmatt, Langmatt Foundation Sidney and Jenny Brown, Baden, Switzerland.

 

Eugène Delacroix (1798-1863). Falaises près de Dieppe, entre 1852 et 1856. Aquarelle. Paris, musée Marmottan Monet.

 

 

D’après Henri de Toulouse-Lautrec (1864-1901). Yvette Guilbert saluant le public, années 1960. Lithographie. Paris, musée Marmottan Monet

Jules Chéret (1836-1932). La Parisienne (Yvette Guilbert), projet pour l’affiche : Yvette Guilbert au Concert parisien (Paris, imprimerie Chaix, 1891), 1891. Aquarelle et gouache, 123 x 88,5 cm. Paris, musée Marmottan Monet

 

 

Pierre-Auguste Renoir. Baigneuse assise sur un rocher, vers 1883-1888. Huile sur toile, 54 x 39 cm. Paris, musée Marmottan Monet.

 

Pierre-Auguste Renoir. Jeune fille au bain, 1892. Huile sur toile, 81,3 x 64,8 cm. New York, The Metropolitan Museum of Art, Robert Lehman Collection, 1975 (1975.1.199). © New York, The Metropolitan Museum of Art.

 

Pierre-Auguste Renoir. Portrait de Mme Clémentine Stora en costume algérien, dit aussi L’Algérienne, 1870. Huile sur toile, 84,5 x 59,7 cm.San Francisco, California Palace of the Legion of Honor, Fine Arts Museums, don de M. et Mme Prentis Cobb Hale en hommage à Thomas Carr Howe Jr., 1966. Image Courtesy the Fine Arts Museum of San Francisco.

 

Pierre-Auguste Renoir. La Mosquée. Fête arabe, 1881. Huile sur toile, 73,5 x 92,5 cm. Paris, musée d’Orsay, don de la Fondation Biddle en souvenir de Margaret Biddle, 1957. © RMN-Grand Palais (musée d’Orsay) / Martine Beck-Coppola.

 

Paul Cézanne. Baigneurs, vers 1890-1892. Huile sur toile, 54,3 x 66 cm. Saint Louis, Saint Louis Art Museum, don de Mme Etta E. Steinberg, 1955. Image courtesy Saint Louis Art Museum.

 

Cezanne, Paul (1839-1906): Melting Snow. Fontainebleau, 1879-80. New York, Museum of Modern Art (MoMA)*** Permission for usage must be provided in writing from Scala.

 

Paul Cézanne. Le Nègre Scipion, vers 1867. Huile sur toile, 107 x 83 cm. São Paulo, Museu de Arte de São Paulo Assis Chateaubriand. Don Henryk Spitzman-Jordan, Drault Ernanny de Mello e Silva, Pedro Luiz Correia e Castro e Rui de Almeida, 1950. © João Musa.

Passé par les célèbres collections du père Tanguy, de Victor Chocquet et du comte Armand Doria, le tableau ci-dessus (Neige fondante à Fontainebleau) est présenté à la vente après décès de ce dernier en mai 1899. L’œuvre est adjugée au commissaire-priseur de la vente pour 6 750 francs, tandis qu’est inscrit en marge du procès-verbal : « à Petit pour M. Monet » (sur fond rouge). Ce tableau fait partie des rares Cézanne dont Monet accepta de se séparer provisoirement, par exemple, pour une Exposition Cézanne (1837-1906), chez Bernheim-Jeune du 10 au 22 janvier 1910.

 

 

 

Paul Baudry. Portrait de Ernest Hoschedé. Huile sur toile, 130 x 98,5 cm. Collection particulière.

 

Carolus Duran, Portrait de Mme Alice Hoschedé, vers 1872-1878. Huile sur toile, 56 x 38 cm. Houston, The Museum of Fine Arts.

 

Jean-Jacques Henner. Petite Fille au manchon dit aussi Portrait de Suzanne Hoschedé, 1875. Fusain et crayon Conté sur papier marouflé sur toile, 120 x 70 cm. Paris, Musée Jean-Jacques Henner.

 

Jean-Louis Forain (1852-1931). La République juive, dit aussi La République mendiante ou La vieille juive, vers 1901. Bronze. Musée Marmottan Monet.

 

 

 

Paul Cézanne. Nature morte, pot à lait et fruits, vers 1900.  Huile sur toile, 45,8 x 54,9 cm. © Washington, National Gallery of Art, don de la Fondation W. Averell Harriman en mémoire de Marie N. Harriman. En 1922, le critique Gustave Geffroy mentionne une seule nature morte de Cézanne dans la collection de Claude Monet. Plus tard, une seconde œuvre, qui aurait donc été acquise après 1922 – et nous ne savons ni où ni dans quelles conditions –, est mentionnée comme faisant partie de sa collection. Les faits contredisent cette affirmation puisqu’à deux reprises, en 1922 et 1925, le tableau figure dans des expositions où le prince Antoine Bibesco est mentionné comme étant son propriétaire.

Édouard Manet. Garçon dans les fleurs (Jacques Hoschedé), 1876. Huile sur toile, 60 x 97 cm. Tokyo, The National Museum of Western Art. La succession d’Alice suscita de vives tensions entre Monet et son beau-fils Jacques Hoschedé. Au lendemain de l’inventaire après décès, ce dernier s’étonne de ne pas avoir vu dans la chambre de sa mère son portrait enfant peint par Manet. Il poursuit alors Monet en justice. Le peintre doit prouver que ce tableau n’est jamais entré à Giverny. Ce dernier indique au tribunal que Jacques confond avec une photo évaluée à 2 francs 50 jadis accrochée dans la chambre d’Alice. La galerie Durand-Ruel, propriétaire de l’œuvre depuis 1892, apporte un témoignage déterminant. Elle reconstitue l’historique de l’œuvre et indique que celle-ci a été photographiée en 1905 à Londres lors d’une une exposition organisées aux Grafton Galleries, comme on peut le voir sur la reproduction ci-dessus. Au terme d’un an de procès, Jacques est débouté.

 

 

 

MMT 182028<br />
Venice or, The Gondolas, 1908 (black chalk and w/c on paper)<br />
Signac, Paul (1863-1935)<br />
MUSEE MARMOTTAN MONET, PARIS, ,

 

Paul Signac (1863-1935). Rouen, 1921. Aquarelle. Paris, musée Marmottan Monet.

 

 

Utagawa Hiroshige (1797-1858). L’entrée des grottes d’Enoshima dans la province de Sagami. Gravure sur bois. Giverny, Fondation Claude Monet.

 

Katsushika Hokusai (1760-1849). Sous la vague au large de Kanagawa. Gravure sur bois. Giverny, Fondation Claude Monet.

 

Utagawa Kunisada. Neige abondante à la fin de l’année. Cachet de censure : Muramatsu (1843-1847), 36 x 76,7 cm.
Giverny, Fondation Claude Monet. © Fondation Claude Monet – Giverny.

 

Claude Monet (1840-1926). Nymphéas, 1916-1919. Huile sur toile. Paris, musée Marmottan Monet.

 

Claude Monet (1840-1926). La Maison de l’artiste vue du jardin aux roses, 1922-1924. Huile sur toile. Paris, musée Marmottan Monet.

 

Lucien Pissarro (1863-1944). L’Eucalyptus, 1913. Huile sur toile. Collection particulière

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.